- Cấu tạo của dây dẫn điện gồm 2 phần:
+ Lõi bằng đồng hoặc bằng nhôm, chế tạo thành một sợi hoặc nhiều sợi bện với nhau.
+ Lớp vỏ cách điện gồm một lớp hoặc nhiều lớp, thường bằng cao su, chất cách điện tổng hợp (PVC)
+ Ngoài lớp cách điện một số loại dây dẫn còn có thêm lớp vỏ bảo vệ chống va đập cơ học, ảnh hưởng của độ ẩm, nước và các chất hóa học.
- Cấu tạo của dây cáp điện gồm 3 phần chính:
+ Lõi cáp thường bằng đồng hoặc nhôm
+ Vỏ cách điện thường được làm bằng cao su tổng hợp, PVC
+ Vỏ bảo vệ của cáp điện được chế tạo cho phù hợp cới môi trường lắp đặt cáp khác nhau như vỏ chịu nhiệt, chịu măn, chịu ăn mòn...
- Sự khác nhau giữa hai dây dẫn điện và dây cáo điện là:
+ Dây dẫn điện có thể không có lớp vỏ bảo vệ còn dây cáp điện thì luôn phải có.
+ Với mạng điện trong nha, dây cáp điện dùng để lắp đặt đường dây hạ áp dẫn điện từ lưới điện phân phối gần nhất đến mạng điện trong nhà, dây dẫn điện không được sử dụng trong trường hợp này, dây dẫn điện sử dụng trong mạng lưới điện trong nhà.
- Có các loại đồng hồ đo điện công dụng và kí hiệu xem hình vẽ
- Các kiểu mối nối dây:
Mối nối thẳng (nối nối tiếp)
Mối nối phân nhánh (nối rẽ)
Mối nối dùng phụ kiện (hộp nối dây, bu-lông ...)
Yêu cầu của mối nối
Dẫn điện tốt
Có độ bền cơ học cao
An toàn điện
Đảm bảo về mặt mĩ thuật
- Sơ đồ nguyên lý: nêu lên mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện.
Sơ đồ mạch điện: là hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện.
Sơ đồ lắp đặt: sơ đồ biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt của các phần tử của mạch điện.